CẢNH BÁO LỪA ĐẢO TUYỂN DỤNG VIỆC LÀM

Hiện nay, không có quy phạm pháp luật nào quy định về khái niệm lừa đảo tuyển dụng tuy nhiên có thể hiểu lừa đảo tuyển dụng là hành vi gian lận trong quá trình tuyển dụng, trong đó nhà tuyển dụng yêu cầu người lao động tham gia tuyển dụng phải trả một khoản tiền (thường là tiền cọc hoặc phí tuyển dụng) để có được công việc.

Theo đó, tại Điều 11 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

𝑇𝑢𝑦𝑒̂̉𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔:

1. 𝑁𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑞𝑢𝑦𝑒̂̀𝑛 𝑡𝑟𝑢̛̣𝑐 𝑡𝑖𝑒̂́𝑝 ℎ𝑜𝑎̣̆𝑐 𝑡ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎 𝑡𝑜̂̉ 𝑐ℎ𝑢̛́𝑐 𝑑𝑖̣𝑐ℎ 𝑣𝑢̣ 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑙𝑎̀𝑚, 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑝 ℎ𝑜𝑎̣𝑡 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑡ℎ𝑢𝑒̂ 𝑙𝑎̣𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 đ𝑒̂̉ 𝑡𝑢𝑦𝑒̂̉𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑛ℎ𝑢 𝑐𝑎̂̀𝑢 𝑐𝑢̉𝑎 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔.

2. 𝑁𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑡𝑟𝑎̉ 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑖́ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑡𝑢𝑦𝑒̂̉𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔.

Theo đó, người lao động không phải trả bất kỳ chi phí nào cho việc tuyển dụng lao động, do đó, trường hợp nhà tuyển dụng yêu cầu thu tiền cọc của người lao động tham gia tuyển dụng có thể bị xem là lừa đảo trong tuyển dụng.

Lừa đảo tuyển dụng qua mạng bị xử phạt như thế nào?

Người có hành vi lừa đảo tuyển dụng có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại đ𝐢𝐞̂̉𝐦 𝐛 𝐤𝐡𝐨𝐚̉𝐧 𝟏 Đ𝐢𝐞̂̀𝐮 𝟖 𝐍𝐠𝐡𝐢̣ đ𝐢̣𝐧𝐡 𝟏𝟐/𝟐𝟎𝟐𝟐/𝐍Đ-𝐂𝐏 như sau:

 V𝑖 𝑝ℎ𝑎̣𝑚 𝑣𝑒̂̀ 𝑡𝑢𝑦𝑒̂̉𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔, 𝑞𝑢𝑎̉𝑛 𝑙𝑦́ 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔

1. 𝑃ℎ𝑎̣𝑡 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 𝑡𝑢̛̀ 1.000.000 đ𝑜̂̀𝑛𝑔 đ𝑒̂́𝑛 3.000.000 đ𝑜̂̀𝑛𝑔 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑐𝑜́ 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎́𝑐 ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑠𝑎𝑢 đ𝑎̂𝑦:

𝑎) 𝐾ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎𝑖 𝑡𝑟𝑖̀𝑛ℎ 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑞𝑢𝑦 đ𝑖̣𝑛ℎ;

𝑏) 𝑇ℎ𝑢 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 𝑐𝑢̉𝑎 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑔𝑖𝑎 𝑡𝑢𝑦𝑒̂̉𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔;

𝑐) 𝐾ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒̂̉ ℎ𝑖𝑒̣̂𝑛, 𝑛ℎ𝑎̣̂𝑝 đ𝑎̂̀𝑦 đ𝑢̉ 𝑡ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑡𝑖𝑛 𝑣𝑒̂̀ 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑣𝑎̀𝑜 𝑠𝑜̂̉ 𝑞𝑢𝑎̉𝑛 𝑙𝑦́ 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑘𝑒̂̉ 𝑡𝑢̛̀ 𝑛𝑔𝑎̀𝑦 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑏𝑎̆́𝑡 đ𝑎̂̀𝑢 𝑙𝑎̀𝑚 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐;

𝑑) 𝐾ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑥𝑢𝑎̂́𝑡 𝑡𝑟𝑖̀𝑛ℎ 𝑠𝑜̂̉ 𝑞𝑢𝑎̉𝑛 𝑙𝑦́ 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑐𝑜̛ 𝑞𝑢𝑎𝑛 𝑞𝑢𝑎̉𝑛 𝑙𝑦́ 𝑛ℎ𝑎̀ 𝑛𝑢̛𝑜̛́𝑐 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑎̂̉𝑚 𝑞𝑢𝑦𝑒̂̀𝑛 𝑦𝑒̂𝑢 𝑐𝑎̂̀𝑢
….
4. 𝐵𝑖𝑒̣̂𝑛 𝑝ℎ𝑎́𝑝 𝑘ℎ𝑎̆́𝑐 𝑝ℎ𝑢̣𝑐 ℎ𝑎̣̂𝑢 𝑞𝑢𝑎̉ 𝐵𝑢𝑜̣̂𝑐 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑎̉ 𝑙𝑎̣𝑖 𝑐ℎ𝑜 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑎𝑜 đ𝑜̣̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 đ𝑎̃ 𝑡ℎ𝑢 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑣𝑖 𝑝ℎ𝑎̣𝑚 𝑞𝑢𝑦 đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑡𝑎̣𝑖 đ𝑖𝑒̂̉𝑚 𝑏 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑛𝑎̀𝑦.”

Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định:

𝑀𝑢̛́𝑐 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛, 𝑡ℎ𝑎̂̉𝑚 𝑞𝑢𝑦𝑒̂̀𝑛 𝑥𝑢̛̉ 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 𝑣𝑎̀ 𝑛𝑔𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑡𝑎̆́𝑐 𝑎́𝑝 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑣𝑖 𝑝ℎ𝑎̣𝑚 ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑐ℎ𝑖́𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑙𝑎̂̀𝑛1. 𝑀𝑢̛́𝑐 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 𝑞𝑢𝑦 đ𝑖̣𝑛ℎ đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑐𝑎́𝑐 ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑣𝑖 𝑝ℎ𝑎̣𝑚 𝑞𝑢𝑦 đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑡𝑎̣𝑖 𝐶ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝐼𝐼, 𝐶ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝐼𝐼𝐼 𝑣𝑎̀ 𝐶ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝐼𝑉 𝑁𝑔ℎ𝑖̣ đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑛𝑎̀𝑦 𝑙𝑎̀ 𝑚𝑢̛́𝑐 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑐𝑎́ 𝑛ℎ𝑎̂𝑛, 𝑡𝑟𝑢̛̀ 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 ℎ𝑜̛̣𝑝 𝑞𝑢𝑦 đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑡𝑎̣𝑖 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1, 2, 3, 5 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 7; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 3, 4, 6 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 13; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 2 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 25; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 26; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1, 5, 6, 7 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 27; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 8 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 39; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 5 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 41; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 42; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 43; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 1, 2, 3, 4, 5, 6 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 45; 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 3 Đ𝑖𝑒̂̀𝑢 46 𝑁𝑔ℎ𝑖̣ đ𝑖̣𝑛ℎ 𝑛𝑎̀𝑦. 𝑀𝑢̛́𝑐 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑡𝑜̂̉ 𝑐ℎ𝑢̛́𝑐 𝑏𝑎̆̀𝑛𝑔 02 𝑙𝑎̂̀𝑛 𝑚𝑢̛́𝑐 𝑝ℎ𝑎̣𝑡 𝑡𝑖𝑒̂̀𝑛 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑐𝑎́ 𝑛ℎ𝑎̂𝑛.

Như vậy, người có hành vi lừa đảo tuyển dụng có thể bị xử phạt vi phạm hành chính số tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Đối với tổ chức có cũng hành vi vi phạm thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính số tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng. Đồng thời, buộc người sử dụng lao động trả lại cho người lao động khoản tiền tuyển dụng đã thu (khoản 4 Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).

Lừa đảo tuyển dụng qua mạng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Người có hành vi lừa đảo tuyển dụng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, cụ thể như sau:

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản:

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.”

Như vậy, tùy vào tình tiết, tính chất vụ việc và mức độ vi phạm mà người có hành vi lừa đảo tuyển dụng qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản có thể phải đối diện với khung hình phạt cao nhất là 20 năm tù hoặc tù chung nhân.

Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Người lao động cần làm gì khi bị lừa đảo tuyển dụng việc làm qua mạng?

Theo khoản 2 Điều 145 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 và khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC Khi phát hiện hành vi lừa đảo tuyển dụng, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình người lao động không nên chuyển bất kỳ phí cọc tuyển dụng nào và cần làm đơn tố giác gửi đến các cơ quan sau đây:

– Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

– Các cơ quan, tổ chức khác tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm gồm: Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an, Trạm Công an; Tòa án các cấp; Cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức khác.

Ngoài việc trình báo trực tiếp với cơ quan có thẩm quyền, người bị lừa đảo tuyển dụng qua mạng còn có thể thông tin, trình báo qua Đường dây nóng của Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao theo khoản 9 Điều 2 Nghị định 53/2022/NĐ-CP.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi ngay